GIA PHẢ NGUYỄN TỘC
Nguyên quán: Làng AN DU BẮC, huyện VĨNH LINH, tỉnh QUẢNG TRỊ
Nguyên quán: Làng AN DU BẮC, huyện VĨNH LINH, tỉnh QUẢNG TRỊ
Ngày lập: 20 tháng 07 năm 2000
Người lập: Nguyễn Văn Thông - Hậu duệ đời thứ 5
Người lập: Nguyễn Văn Thông - Hậu duệ đời thứ 5
CỘI NGUỒN
Cây có CỘI
Nước có NGUỒN
Chim có TỔ
Người có TÔNG
Nước có NGUỒN
Chim có TỔ
Người có TÔNG
"Chim có tổ, người có tông" là ý tưởng bình dị của người Việt Nam ta xưa nay, được hình thành qua nhiều thế hệ, đã thành ý thức trang trọng, sâu sắc, ảnh hưởng rất lớn đến phong tục, tập quán trong đời sống xã hội của người Việt Nam.
Không biết đến tổ tiên thì họ hàng mơ màng lẫn lộn, con cháu ngày một cách xa, nhất là trong thời đại hôm nay, qua bao thăng trầm chiến sự, vì cuộc sống, lý tưởng và sinh kế, con cháu ly tán, mỗi người một nơi, bị chia xa bởi không gian và địa lý, không còn sum họp vào những dịp lễ tết, giỗ chạp như cha ông chúng ta ngày xưa sống sau lũy tre làng. Mối liên hệ máu mủ, huyết thống dần dần bị phai nhạt, xao lãng, nhất là với lớp trẻ ngày nay đang sống trong một môi trường xã hội sôi động, thay đổi. Giá trị tinh thần, đạo đức không còn là những chuẩn mực duy nhất để thẩm định tư cách con người.
Quyển gia phả nầy được lập ra với mong muốn nối kết thế hệ hậu duệ của họ Nguyễn làng An Du Bắc, huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị tha hương biết đến tông tộc để tìm về cội nguồn của dòng họ, cố gắng trau dồi đạo đức và tri thức để tôn vinh công ơn tổ tiên đã khai phá, duy trì, sinh thành, dưỡng dục chúng ta hầu có thể phục hưng dòng họ, lưu truyền huyết mạch của tổ tiên, giữ lấy gia phong, vun đắp đạo nghĩa, làm rạng rỡ tông môn hầu đáp lại trong muôn một công ơn của tổ tiên đã tài bồi nên chúng ta ngày nay.
Được viết ra sau cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn, con cháu xa cách mỗi người một phương, có người trôi dạt đến xứ người ở bên kia chân trời, phương tiện đi lại khó khăn, thông tin liên lạc hạn chế nên có những chi tiết về các chi, ngành không thống kê được, mong rằng các thế hệ trong thân tộc hiệu đính và bổ sung những chỗ còn thiếu sót để gia phả nầy đầy đủ và trung thực.
Sài gòn, ngày 01 tháng 01 năm 2000
Nguyễn văn Thông
Nguyễn văn Thông
TRUYỀN THUYẾT VỀ TÔNG TỘC
Theo sử sách, nước Cổ Việt xưa thuộc quận Giao Chỉ, có biên giới từ đèo Ngang trở ra bắc, từ đèo Ngang trở vào nam là bờ cõi của nước Cổ Chân Lạp gồm Chiêm Thành và Lâm Ấp.
Năm 1069, đời vua Lý Thánh Tông, nước Chiêm Thành sang quấy nhiễu, Ngài đem quân đi đánh, bắt được vua Chiêm Thành là Chế Cũ. Chế Cũ xin dâng đất 3 châu Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính để chuộc tội. Những châu ấy ngày nay là tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị. Như vậy từ năm 1069 Quảng Trị đã là một bộ phận của nước Văn Lang tức Việt Nam ngày nay.
Theo các nhà sử học người Pháp thì người Việt và người Thái đều có gốc tích ở miền Tây Tạng. Người Việt theo sông Hồng Hà lần xuống phía đông nam lập ra nước Việt Nam còn người Thái theo sông Mekong xuống phía tây lập ra Lào và Thái Lan.
Người Việt thấp nhỏ, không to béo như người Tàu, mặt xương, trán cao và rộng, mắt đen và hơi xếch về đằng đuôi, hai gò má cao, mũi tẹt, môi hơi dày, răng to. Râu thưa và ít, tóc nhiều, dài, đen và hơi cứng. Dáng điệu đi đứng nhẹ nhàng, có vẻ vững vàng và chắc chắn.
Về trí tuệ và tính tình thì người Việt có trí tuệ minh mẫn, học mau hiểu, khéo chân tay, có tính hiếu học, quý sự lễ phép, mến điều đạo đức, lấy nhân, nghĩa, lễ, trí, tín làm luân thường đạo lý ở đời.
Từ khi Việt Nam lập quốc đến ngày nay, tổ tiên ta đã trải qua bao phen nằm gai nếm mật, chịu nhiều đau khổ: Bị Tàu đô hộ 1.000 năm rồi đến 100 năm thuộc địa của Pháp, bao phen nội chiến nhưng vẫn giữ được cá tính đặc biệt của người Việt, không bị đồng hóa với ngoại bang, đủ cho thấy khí lực của người Việt rất mạnh mẽ, vững vàng.
Về nguồn gốc thủy tổ của họ Nguyễn làng An Du Bắc, chúng ta không được biết rõ ràng là ai, có từ thời đại nào. Chỉ biết rằng trong lịch sử nước ta, họ Nguyễn thấy xuất hiện khá đông. Vào thời Thập Nhị Sứ Quân (945-967) đã thấy xuất hiện họ Nguyễn. Trong 12 sứ quân đã có các sứ quân họ Nguyễn là:
Nguyễn Khoan xưng là Nguyễn Thái Bình giữ vùng Tam Đái (Phủ Vĩnh Tường).
Nguyễn Thủ Tiệp xưng là Nguyễn Linh Công giữ vùng Tiên Du (Bắc Ninh).
Nguyễn Siêu xưng là Nguyễn Hữu Công giữ vùng Tây Phù Liệt (Thanh Trì, Hà Đông).
Nguyễn Thủ Tiệp xưng là Nguyễn Linh Công giữ vùng Tiên Du (Bắc Ninh).
Nguyễn Siêu xưng là Nguyễn Hữu Công giữ vùng Tây Phù Liệt (Thanh Trì, Hà Đông).
Đến cuối đời nhà Lý, vào thế kỷ 12, nước ta đã có đông người trong dân chúng mang họ Nguyễn. Sau khi nhà Trần lên ngôi, Trần Thủ Độ mượn cớ tổ nhà Trần tên là Lý và do chủ trương diệt tận gốc mọi hậu hoạn của nhà Lý, đã bắt mọi người trong nước, ai có họ Lý phải đổi ra họ Nguyễn. Chính vì thế mà họ Nguyễn càng thêm đông trong đại chúng. Thêm nữa dưới thời phong kiến, những kẻ tội đồ trốn chạy pháp luật muốn được yên thân cũng đổi thành họ Nguyễn.
Vào thời Pháp thuộc, Tây bắt lính, trai tráng muốn được yên thân, khai không biết rõ tên họ đều được ghi vào sổ bộ là họ Nguyễn. Sự thay đổi họ còn được thấy ở những trường hợp đi ở đợ hay làm con nuôi cho một gia đình giàu có, quyền thế, đã lấy họ của gia đình đó làm họ cho mình. Mặt khác, trong giời quan lại xưa cũng có nhiều người đổi ra quốc tính (họ Nguyễn). Sĩ tử đi thi, muốn dễ đỗ đạt bỏ họ cha mang họ Nguyễn. Thậm chí anh em nhà Tây Sơn, vốn họ Hồ, khi dấy nghiệp cũng đổi ra họ Nguyễn để được lòng dân hơn.
Người mang họ Nguyễn Văn trong dân gian rất nhiều đến nỗi người Pháp trước kia đã coi họ Nguyễn là Việt Nam hoặc Việt Nam là họ Nguyễn.
Năm 1558, Nguyễn Hoàng nghe theo lời Nguyễn Bỉnh Khiêm xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa để tránh bị Trịnh Kiểm giết. Khi đi ông đem theo nhiều bà con, anh em quê ở Tống Sơn, Thanh Hóa và nhiều quan lại của Nguyễn Kim người Thanh, Nghệ. Lúc bấy giờ vùng An Du bắc thuộc huyện Minh Linh, vùng Ái Tử thuộc huyện Đăng Xương.
Năm 1572, Quận công nhà Mạc là Lập Bạo đem quân đánh Thuận Hóa. Nguyễn Hoàng đem quân ra Hồ Xá (thuộc huyện Minh Linh, ở phía tây làng An Du Bắc) kháng cự, giết chết Lập Bạo, bắt tù binh đi khai khẩn ở tổng Bái Trời. Khi đó vùng đất Thuận Quảng được coi là vùng “Ô châu ác địa”, là đất miên viễn xa xôi, là nơi đầy ải tội nhân và chiến tù. Kinh tế Thuận Quảng thấp kém nhưng đất đai rộng, khả năng khai thác còn nhiều, họ Nguyễn ra sức khai khẩn để xây dựng tiềm lực đối phó với Chúa Trịnh. Bấy giờ vùng Thanh, Nghệ luôn bị đói, nông dân nghèo đổ xô tìm vào Thuận Hóa làm ăn.
Theo những biến chuyển của lịch sử, có thể suy đóan rằng tổ tiên ta ngày xưa có gốc tích ở vùng Thanh, Nghệ, hoặc theo Chúa Nguyễn vào hoặc vì lánh nạn chiến tranh, đói kém mà vào lập nghiệp ở làng An Du Bắc thuộc Tổng Hiền Lương, huyện Minh Linh nay là huyện Vĩnh Linh.
Năm 1744 Chúa Nguyễn chia đất từ phía nam sông Gianh đến mũi Cà Mau làm 12 Dinh. Miền Thuận Quảng cũ có 6 dinh là Chính Dinh (Phú Xuân), Cựu Dinh (Ái Tử), Quảng Bình Dinh, Vũ Xá Dinh, Bố Chính Dinh và Quảng Nam Dinh. Có lẽ cái tên Dinh Cát, Phủ Vĩnh Linh, Huyện Minh Linh, Tổng Hiền Lương, An Du Đại Xã có từ đó. An Du Đại Xã gồm 3 làng: An Du Bắc, An Du Đông, An Du Tây, An Du Nam. Hiện nay chỉ còn làng An Du Đông và An Du Tây, làng An Du Bắc và An Du Nam đã bị xóa tên kể từ năm 1954.
Theo các bậc cha ông kể lại thì tổ tông khai sáng miền An Du Bắc Đại Xã là ông Nguyễn Như Long. Ông cùng em là Nguyễn Như Hổ, không rõ gốc tích đã đến lập nghiệp ở vùng Cửa Tùng. Ông Nguyễn Như Long lập ra An Du Đại Xã. Ông Nguyễn Như Hổ lập ra xã Tân Trại. Vào những năm cuối thế kỷ 19, có một người tên là Nguyễn Như Bá làm nghề thầy thuốc lưu lạc 9 năm ở Huế và miền Tây, đã học được các ngón đàn hát của dân chúng các nơi ông đi qua. Trở về quê với một tài sản là hát bộ và ca Huế, ông mở lớp dạy con cháu tại làng Tùng Luật sau này nổi tiếng là làng dân ca trong vùng Cửa Tùng. Không biết vị nầy có liên hệ gì với cụ khởi tổ của giòng họ chúng ta không vì cụ khởi tổ cũng hành nghề thầy thuốc và rất nổi danh trong vùng.
Về mặt tôn giáo, làng An Du Bắc có các giáo xứ An Bằng, An Trí, An Lễ, An Ngãi thuộc hạt Cửa Tùng. An Du Bắc nằm ven miền duyên hải Cửa Tùng, phía bắc tỉnh Quảng Trị. Từ tỉnh lỵ ra đến cầu Hiền Lương nằm trên sông Bến Hải, làng Hiền Lương nằm sát cạnh sông Bến Hải nên còn gọi là cầu Bến Hải, thuộc vĩ tuyến 17.
Hiệp định Genève năm 1954 về đình chiến ở Việt Nam phân chia Việt Nam thành 2 miền. Miền bắc theo chế độ cộng sản có tên là Việt Nam Dân Chủ Dân Chủ Cộng Hòa, miền Nam theo chế độ cộng hòa gọi là Việt Nam Cộng Hòa. Sự chia cắt đó kéo dài trong 21 năm, đến ngày 30.04.1975 chiến tranh chấm dứt, miền bắc chiến thắng, thống nhất đất nước.
Qua cầu Hiền Lương, đi theo quốc lộ 1, có 2 đường đến làng An Du Bắc. Một là khi qua cầu Hiền Lương chừng 12 km, có con lộ nhỏ rẽ phải dẫn đến bãi biển Cửa Tùng, men theo bãi biển ngược lên phía bắc chừng 3-4 km thì đến làng. Hoặc là đi theo quốc lộ 1 đến thị trấn Hồ Xá, có đường lớn rẽ về phía đông chừng 4-5km thì đến làng.
Thị trấn Hồ Xá là địa danh nổi tiếng ngày xưa với truông Nhà Hồ nơi có lắm đạo tặc và cọp dữ: “Thương em anh cũng muốn vô, sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang”.
Bãi biển Cửa Tùng trước kia là nơi nghỉ mát của người Pháp và Hoàng Đế Bảo Đại, vị vua cuối cùng của triều Nguyễn. Cửa Tùng không những nổi tiếng vì phong cảnh đẹp mà còn là nơi cung cấp nhiều loại hải sản ngon nhất nước. Đặc biệt là tôm hùm và cá nục, cá thu…
Dưới mắt người ngoại quốc Cửa Tùng là nữ hoàng của các bãi biển (La reine des plages). A. Laborde, một người Pháp rất am tường về Đông Dương đã mô tả: Cửa Tùng có một sắc thái rất đặc biệt với một cao nguyên rất xanh tươi ở độ cao 20 mét. Từ trên đồi người ta chiêm ngưỡng những màu xanh luôn biến đổi của biển và trời. Cửa Tùng có đủ các yếu tố để hàng năm du khách có thể đến đây nghỉ mát. Người xưa gọi bãi biển Cửa Tùng là bãi biển Thừa Lương bởi khi vua Duy Tân lên ngôi năm 1907 nhà vua mới 8 tuổi, mọi viêc trong triều đều giao cho Phụ Chánh Đại Thần Trương Như Cương. Vua Duy Tân không chịu cảnh tù túng trong cung cấm, thích đi đây đó. Người Pháp chìu ý vua nên đã nhường nhà nghỉ mát Cửa Tùng của khâm sứ Briève cho vua ngự. Nhà nghỉ mát nầy có tên là Thừa Lương Cửa Tùng.
Cửa Tùng thuộc làng Tùng Luật nay là thôn An Đức, xã Vĩnh Quang. Là một vịnh nhỏ ăn sâu vào chân dãy đồi badan chạy sát biển gọi là bãi Lay. Kề sát phía nam của bãi là Cửa sông Hiền Lương. Vùng bờ biển miền Trung là nơi thường xảy ra gió to, sóng lớn nhưng Cửa Tùng lại là nơi hiền hòa, kín gió, tàu thuyền có thể neo đậu an toàn.
Ôm lấy bãi biển Cửa Tùng là dãi đất đỏ badan với những kè đá kéo dài ăn sâu ra bờ biển cùng những bãi cát mịn màng. Trên đồi là khu dân cư trù mật với những vườn mít, chè, thơm, chuối, mãng cầu… Tên làng, tên đất nơi đây đọc lên âm vang như một bài thơ: Di Loan, Tùng Luật, Tân Trại, Cổ Trai… Cổ Trai là quê hương của Hiếu Văn hoàng hậu, vợ Chúa Nguyễn Phúc Nguyên tục gọi là Chúa Sãi, một vị Chúa anh minh nhất trong các Chúa Nguyễn.
Phong cảnh miền duyên hải Quảng Trị được các nhà văn mô tả như sau: “Suốt từ hạt Quảng Bình đến miền bắc tỉnh lỵ Quảng Trị là cát vàng, từ miền nam qua kinh thành Huế đến Hải Vân là cát trắng. Từ ga Phúc Tú (Quảng Bình) trông xuống bể xa xa thấy những cồn cát vàng rồi cứ theo ven bể mà vào đến Quảng Trị. Một sắc vàng anh ánh ngùn ngụt như núi thành, đứt thôi lại nối, thấp đà lại cao. Thoạt trông thì thật là đẹp mà nghĩ ra mới biết là buồn. Buồn vì những cồn cát ấy khó có thể trông cậy để làm cho con người sống được. Bấy giờ tôi mới biết câu thơ Kiều:
“Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”Tả cái cảnh buồn của một người ở gần bể như thế thật đúng lắm.”
“Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”Tả cái cảnh buồn của một người ở gần bể như thế thật đúng lắm.”
Xem như thế thì thấy rằng quê hương mà tổ tiên chúng ta chọn làm nơi sinh sống chỉ có thể làm nghề đánh cá hoặc khai thác ruộng muối chứ không thể sinh sống bằng nông nghiệp được. Có lẽ tổ tiên chúng ta là những ngư dân hơn là nông dân.
Trước đây tổ tiên chúng ta theo đạo nào thì không rõ, nhưng đến đời cụ tổ khai sáng thì người trong gia tộc đều theo đạo công giáo. Có thể suy đoán là tổ tiên chúng ta đã theo đạo công giáo từ những đời xa xưa trước vì quê hương mà tổ tiên chọn để sinh sống có đa số dân chúng theo công giáo. Ở đó có rất nhiều họ đạo, nhà thờ và ngay từ thời Pháp thuộc đã có Tiểu chủng viện An Ninh là nơi đào tạo chủng sinh cho địa phận Huế và Vinh, dòng Mến Thánh Giá Di Loan là một dòng nữ tu nổi tiếng trong tỉnh được lập tại làng Di Loan.
Theo truyền thống gia đình, từ đời cụ cao tổ trở xuống, các chi, các ngành đời nào cũng có con cháu dâng hiến cho Thiên Chúa để làm linh mục, tu sĩ hoặc nữ tu. Cho con cháu đi theo ơn gọi đã trở thành nền nếp gia phong. Về mặt nầy các chi, các ngành đều tuân thủ chặt chẽ. Trước năm 1975 hầu hết các gia đình đều cho con cái đi theo ơn gọi. Những người đã thành đạt trong đời sống tận hiến là các linh mục Nguyễn Văn Minh (chi ông Nguyễn Văn Quy), linh mục Nguyễn Văn Giáo (chi ông Nguyễn Văn Trung), linh mục Dương Quỳnh (chi bà Nguyễn Thị Nghĩa), linh mục Hoàng Cẩn (chi ông Nguyễn văn Trang), các nữ tu Nguyễn Thị Tín, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Thanh.
ĐỜI 1: CAO TỔ
Tên họ: Khuyết danh
Tên họ: Khuyết danh
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh và mãn phần: Không rõ
Hiền thê: Không rõ
Sự nghiệp:
Cao tổ sinh sống và lập nghiệp ở làng Loan Lý, hành nghề thầy thuốc. Ngài sinh hạ được 4 người con là các ông Nguyễn Văn Đăng còn gọi là Liên hoặc Quản, Nguyễn Chiểu, các bà Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Thanh.
Năm sinh và mãn phần: Không rõ
Hiền thê: Không rõ
Sự nghiệp:
Cao tổ sinh sống và lập nghiệp ở làng Loan Lý, hành nghề thầy thuốc. Ngài sinh hạ được 4 người con là các ông Nguyễn Văn Đăng còn gọi là Liên hoặc Quản, Nguyễn Chiểu, các bà Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Thanh.
Cụ cao tổ mất tại làng Loan Lý, mộ phần đặt trong vườn nay không tìm được vì chiến tranh tàn phá.
Các con của cụ Nguyễn Chiểu: bà Nguyễn Thị Thứ, hiện nay không rõ tin tức.
Các con của bà Nguyễn Thị Hương: Ông Hào. Ông này sinh ra bà Yếng và các cháu là bà Giao, bà Tiềm, không liên lạc được.
Con của bà Thanh: bà Bá, bà Hàn, không liên lạc được.
Các con của bà Nguyễn Thị Hương: Ông Hào. Ông này sinh ra bà Yếng và các cháu là bà Giao, bà Tiềm, không liên lạc được.
Con của bà Thanh: bà Bá, bà Hàn, không liên lạc được.
ĐỜI 2: TẰNG TỔ
Tên họ: NGUYỄN VĂN ĐĂNG / LIÊN / QUẢN
Thánh hiệu: Antôn
Năm sinh: 1859
Hiền thê:
Chính thất: Bà Dương Thị Hoè
Kế thất: Bà Phùng Thị Ẩn quê ở tỉnh Thừa Thiên.
Mãn phần: Tạ thế lúc 1giờ ngày 18.02.1946
Mộ phần: An táng tại nghĩa trang họ Loan Lý. Nay không tìm được vì chiến tranh tàn phá.
Tên họ: NGUYỄN VĂN ĐĂNG / LIÊN / QUẢN
Thánh hiệu: Antôn
Năm sinh: 1859
Hiền thê:
Chính thất: Bà Dương Thị Hoè
Kế thất: Bà Phùng Thị Ẩn quê ở tỉnh Thừa Thiên.
Mãn phần: Tạ thế lúc 1giờ ngày 18.02.1946
Mộ phần: An táng tại nghĩa trang họ Loan Lý. Nay không tìm được vì chiến tranh tàn phá.
Mộ phần của bà Dương Thị Hoè an táng tại nghĩa trang họ Hòa Ninh sau dời về Loan Lý nằm ở góc nhà ông Trang.
Mộ phần của bà Phùng Thị Ẩn đặt tại thôn Trung Sơn, xã Suối Nghệ, tỉnh Đồng nai do con là Nguyễn Văn Chỉ lập.
Sự nghiệp :
Ông Nguyễn Đăng có tên khác là Quản lập nghiệp ở làng Loan Lý, hành nghề chữa bệnh. Ngài là người nhân từ và hay thương người. Các bậc cao niên kể lại rằng trong thời kỳ nạn đói trầm trọng xảy ra tại miền bắc và miền trung năm 1945 làm thiệt mạng hàng triệu người, ngài đã sai con cháu lấy lúa gạo trong kho đem phân phát cho dân chúng để giúp họ sống sót.
Mộ phần của bà Phùng Thị Ẩn đặt tại thôn Trung Sơn, xã Suối Nghệ, tỉnh Đồng nai do con là Nguyễn Văn Chỉ lập.
Sự nghiệp :
Ông Nguyễn Đăng có tên khác là Quản lập nghiệp ở làng Loan Lý, hành nghề chữa bệnh. Ngài là người nhân từ và hay thương người. Các bậc cao niên kể lại rằng trong thời kỳ nạn đói trầm trọng xảy ra tại miền bắc và miền trung năm 1945 làm thiệt mạng hàng triệu người, ngài đã sai con cháu lấy lúa gạo trong kho đem phân phát cho dân chúng để giúp họ sống sót.
Ngài sinh được 13 người con là các ông, bà: Nguyễn Thị Tín, Nguyễn Thị Nghĩa, Nguyễn Văn Quy, Nguyễn Văn Trang, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Văn Nghiêm, Nguyễn Thị Nghị, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Tri, Nguyễn Thị Chí, Nguyễn Thị Ý, Nguyễn Văn Chỉ.
Đời 3.1
Họ và tên: NGUYỄN THỊ TÍN
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: 05.07.1878
Mãn phần: Không rõ
Sự nghiệp: Bà Tín là nữ tu dòng Mến Thánh Giá Phủ Cam.
Mộ phần: Không rõ
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: 05.07.1878
Mãn phần: Không rõ
Sự nghiệp: Bà Tín là nữ tu dòng Mến Thánh Giá Phủ Cam.
Mộ phần: Không rõ
ĐỜI 3.2
Tên họ: NGUYỄN THỊ NGHĨA
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hôn phu: Ông Dương Viên
Mãn phần: Không rõ
Mộ phần: Đặt tại nghĩa trang Loan Lý, sau chiến tranh cải táng tại nghĩa trang họ Lăng Cô do các cháu là Dương Bỉnh và linh mục Dương Quỳnh lập.
Sự nghiệp:
Gia đạo:
Bà Nghĩa kết hôn với ông Dương Viên người làng Di Loan, sinh hạ được 6 người con là các ông bà Dương Thị San, Dương Thị Thụy, Dương Kình, Dương Vịnh, Dương Thị Khiêm, Dương Thị Kha.
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hôn phu: Ông Dương Viên
Mãn phần: Không rõ
Mộ phần: Đặt tại nghĩa trang Loan Lý, sau chiến tranh cải táng tại nghĩa trang họ Lăng Cô do các cháu là Dương Bỉnh và linh mục Dương Quỳnh lập.
Sự nghiệp:
Gia đạo:
Bà Nghĩa kết hôn với ông Dương Viên người làng Di Loan, sinh hạ được 6 người con là các ông bà Dương Thị San, Dương Thị Thụy, Dương Kình, Dương Vịnh, Dương Thị Khiêm, Dương Thị Kha.
Các cháu của bà Nghĩa:
Con bà Thụy: các ông, bà: Phê, Bài, Thi, Trường, Triều, Trang, Trinh.
Con ông Vịnh: các ông bà Khuê, Bỉnh, Bân, Lm. Quỳnh, Hân, Hoa.
Con bà Khiêm: các ông bà Khởi, Hoàn, Thị, Thức, Thành.
Con bà Kha: các ông bà Đoan, Oanh, Châu, Bích.
Con bà Thụy: các ông, bà: Phê, Bài, Thi, Trường, Triều, Trang, Trinh.
Con ông Vịnh: các ông bà Khuê, Bỉnh, Bân, Lm. Quỳnh, Hân, Hoa.
Con bà Khiêm: các ông bà Khởi, Hoàn, Thị, Thức, Thành.
Con bà Kha: các ông bà Đoan, Oanh, Châu, Bích.
GIA PHẢ Bà DƯƠNG THỊ KHUÊ
AGATA DƯƠNG THỊ KHUÊ 1936
Con:
1. Teresa Trương Thị Mỹ Hương 1959
Chồng: Phanxico Nguyễn Công Thái 1959
2. Maria Trương Thị Mỹ Huyên 1961
Chồng: Phero Nguyễn Quang Minh 1954
3. Maria Trương Thị Mỹ Lê 1963
Chồng: Anre Bùi Ân 1960
4. Ine Trương Thị Mỹ Thủy 1965
Chồng: Giuse Cao Văn Thái 1965
5. Madalena Trương Thị Mỹ Huệ 1970
Chồng: Giuse Dieu Trung 1968
6. Giuse Trương Quang Nam 1972 ( mất)
Vợ: Phạm Thị Hồng Nga 1977
7. Maria Trương Thị Mỹ Nhung 1974
CHÁU:
1. CON HƯƠNG:
1.1 Anton Nguyễn Công Sơn 1985
1.2 Gioan B Nguyễn Văn Vũ 1986
1.3 Anne Nguyễn Trương Tiểu Vân 1991
2. CON HUYÊN:
2.1 Tadeo Nguyễn Quang Hiệp 1983
2.2 Maria Nguyễn Thị Thúy Hằng 1985
2.3 Teresa Nguyễn Thị Mỹ Hiếu 1987
2.4 Maria Nguyễn Thị Mỹ Thảo 1989
2.5 Toma Nguyễn Quang Hưng 1999
3. CON LÊ:
3.1 Giuse Bùi Quang Tiến 1985
3.2 Phaolo Bùi Duy Phát 1987
3.3 Maria Bùi Thị Lệ Tuyền 1992
3.4 Phero Bùi Quang Huy 1997
3.5 Maria Bùi Ánh Ngọc 2007
4. CON THỦY:
4.1 Giuse Cao Duy Thắng 1991
4.2 Maria Cao Thị Phương Thúy 1992
4.3 Giuse Cao Duy Thuần 1994
4.4 Teresa Cao Thị Tú Anh 1996
4.5 Giuse Cao Đức Tài 2001
4.6 Maria Cao Ngọc Khánh Linh 2004
5. CON HUỆ:
5.1 Maria Dieu Aillen 2003
5.2 Phero Dieu Vince 2008
6. CON NAM
6.1 Giuse Trương Minh Quân 2001
6.2 Giuse Trương Nhật Duy 2004
7. CON NHUNG:
7.1 Giuse Nguyễn Đình Anh Tuấn
ĐỜI 3.3: NỘI TỔ
Tên họ: NGUYỄN VĂN QUY
Thánh hiệu: Đa Minh
Năm sinh: 1881
Mãn phần: Lúc 20 giờ ngày 09.07.1974 (20.05 Giáp Dần) tại Pleiku
Hiền thê: Hoàng Thị Nhạn
Năm sinh: 30.05.1884
Thánh hiệu: Mađalêna
Quê quán: Làng Di Loan
Mãn phần: 09.01.1941
Mộ phần: Nghĩa trang giáo xứ Hoà Ninh
Sự nghiệp:
Nội tổ nối nghiệp cha làm nghề chữa bệnh và kết hoa trong các buỗi lễ tôn giáo vì người rất khéo tay và cẩn thận. Là một tín đồ công giáo, người đã giáo dục con cái theo lề luật của Thiên Chúa, sống đạo đức, thánh thiện. Nối tiếp truyền thống gia đình, các con được gửi vào dòng tu để sống cuộc đời thánh hiến và Thiên Chúa đã chọn một trong các con là ông Nguyễn Văn Minh làm linh mục.
Thánh hiệu: Đa Minh
Năm sinh: 1881
Mãn phần: Lúc 20 giờ ngày 09.07.1974 (20.05 Giáp Dần) tại Pleiku
Hiền thê: Hoàng Thị Nhạn
Năm sinh: 30.05.1884
Thánh hiệu: Mađalêna
Quê quán: Làng Di Loan
Mãn phần: 09.01.1941
Mộ phần: Nghĩa trang giáo xứ Hoà Ninh
Sự nghiệp:
Nội tổ nối nghiệp cha làm nghề chữa bệnh và kết hoa trong các buỗi lễ tôn giáo vì người rất khéo tay và cẩn thận. Là một tín đồ công giáo, người đã giáo dục con cái theo lề luật của Thiên Chúa, sống đạo đức, thánh thiện. Nối tiếp truyền thống gia đình, các con được gửi vào dòng tu để sống cuộc đời thánh hiến và Thiên Chúa đã chọn một trong các con là ông Nguyễn Văn Minh làm linh mục.
Sau khi vợ mãn phần, người đi lập nghiệp, mở đồn điền ở làng Bình Đức về phía tây của huyện Vĩnh Linh. Đến năm 1945, khi phong trào Việt Minh khởi nghĩa, chiến sự nổ ra, người tản cư về làng Ba Bình. Năm 1948 dời về làng Xuân Hòa ở phía nam sông Bến Hải thuộc huyện Trung Lương. Năm 1954 chia đôi đất nước, di cư vào tỉnh Quảng Trị. Năm 1968 chiến sự trở nên khốc liệt, người lánh nạn lên Pleiku và mãn phần tại đó năm 1974 hưởng thọ 93 tuổi. Mộ phần táng tại nghĩa trang giáo xứ Hiếu Đạo do con là Nguyễn Bính phụng lập.
ĐỜI 3.4
Họ tên: NGUYỄN VĂN TRANG
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hiền thê: Bà Phạm Thị Trước
Mãn phần: Không rõ
Mộ phần: An táng tại nghĩa trang giáo xứ Long Thọ, Huế.
Sự nghiệp:
Gia đạo:
Ông Trang kết hôn với bà Phạm Thị Trước, sinh hạ được 4 người con là các ông bà Nguyễn Thị Trân, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Thục, Nguyễn Thị Quyên.
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hiền thê: Bà Phạm Thị Trước
Mãn phần: Không rõ
Mộ phần: An táng tại nghĩa trang giáo xứ Long Thọ, Huế.
Sự nghiệp:
Gia đạo:
Ông Trang kết hôn với bà Phạm Thị Trước, sinh hạ được 4 người con là các ông bà Nguyễn Thị Trân, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Thục, Nguyễn Thị Quyên.
Các cháu:
Con của bà Trân: Hoàng Mẫn, Lm. Hoàng Cẩn, Hoàng Thị Niềm, Hoàng Cần.
Con ông Khôi: Nguyễn Thị Hồng Hà, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Hoài Hương, Nguyễn Công Du, Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Tiền Phong.
Con bà Thục:
Con bà Quyên:
Con của bà Trân: Hoàng Mẫn, Lm. Hoàng Cẩn, Hoàng Thị Niềm, Hoàng Cần.
Con ông Khôi: Nguyễn Thị Hồng Hà, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Hoài Hương, Nguyễn Công Du, Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Tiền Phong.
Con bà Thục:
Con bà Quyên:
ĐỜI 3.5
Họ tên: NGUYỄN THỊ TÌNH
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hôn phu: Không rõ
Mãn phần: Không rõ
Sự nghiệp: Không rõ
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hôn phu: Không rõ
Mãn phần: Không rõ
Sự nghiệp: Không rõ
Các con: các ông bà Chương, Gẫm, Nguyện, Thống, Thể.
Chi nầy mất liên lạc từ năm 1954 đến nay.
Chi nầy mất liên lạc từ năm 1954 đến nay.
ĐỜI 3.6
Họ tên: NGUYỄN VĂN NGHIÊM
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hiền thê: Bà Hoàng thị Phố
Mãn phần: Không rõ
Mộ phần: Cải táng ông, bà tại nghĩa trang giáo xứ Quảng Biên do các con là Nguyễn Văn Di, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Văn Thật lập.
Sự nghiệp: Lập nghiệp ở Hòn Chồng, Nha Trang và mãn phần tại đó.
Gia đạo: Ông Nghiêm kết hôn với bà Hoàng Thị Phố sinh hạ được 7 người con gồm các ông bà: Nguyễn Thị Chỉnh, Nguyễn Văn Vệ, Nguyễn Văn Di, Nguyễn Thị Ngãi, Nguyễn Thị Tần, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Văn Thật.
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hiền thê: Bà Hoàng thị Phố
Mãn phần: Không rõ
Mộ phần: Cải táng ông, bà tại nghĩa trang giáo xứ Quảng Biên do các con là Nguyễn Văn Di, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Văn Thật lập.
Sự nghiệp: Lập nghiệp ở Hòn Chồng, Nha Trang và mãn phần tại đó.
Gia đạo: Ông Nghiêm kết hôn với bà Hoàng Thị Phố sinh hạ được 7 người con gồm các ông bà: Nguyễn Thị Chỉnh, Nguyễn Văn Vệ, Nguyễn Văn Di, Nguyễn Thị Ngãi, Nguyễn Thị Tần, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Văn Thật.
Các cháu:
Con ông Vệ: Các ông bà Mỹ, Thể, Thanh, Cường, Anh, Hưng, Đồng, Lợi, Ngọc, Mai.
Con ông Di: Các ông bà Tích, Quang,Vinh.
Con bà Ngãi: Dung.
Con bà Tần: Các ông bà Hoài, Vọng, Mẫu, Lan, Tỉnh, Bạch.
Con ông Tập: Các ông bà Tâm, Quang, Thủy, Hải, Tuấn.
Con ông Thật: Các ông bà Thu, Niên, Bích, Kiều.
Con ông Vệ: Các ông bà Mỹ, Thể, Thanh, Cường, Anh, Hưng, Đồng, Lợi, Ngọc, Mai.
Con ông Di: Các ông bà Tích, Quang,Vinh.
Con bà Ngãi: Dung.
Con bà Tần: Các ông bà Hoài, Vọng, Mẫu, Lan, Tỉnh, Bạch.
Con ông Tập: Các ông bà Tâm, Quang, Thủy, Hải, Tuấn.
Con ông Thật: Các ông bà Thu, Niên, Bích, Kiều.
ĐỜI 3.7
Họ tên: NGUYỄN THỊ NGHỊ
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hiền thê: Ông Hoàng Liệu
Mãn phần: Mộ phần an táng tại nghĩa trang họ Di Loan.
Sự nghiệp:
Gia đạo: Bà Nguyễn Thị Nghị kết hôn với ông Hoàng Liệu người làng Di Loan sinh hạ được 7 người con gồm các ông bà: Hoàng Ngọc Lượng, Hoàng Ngọc Lự, Hoàng Thị Tư, Hoàng Thị Năm, Hoàng Ngọc Bường, Hoàng Ngọc Tỉnh, Hoàng Thị Táo.
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hiền thê: Ông Hoàng Liệu
Mãn phần: Mộ phần an táng tại nghĩa trang họ Di Loan.
Sự nghiệp:
Gia đạo: Bà Nguyễn Thị Nghị kết hôn với ông Hoàng Liệu người làng Di Loan sinh hạ được 7 người con gồm các ông bà: Hoàng Ngọc Lượng, Hoàng Ngọc Lự, Hoàng Thị Tư, Hoàng Thị Năm, Hoàng Ngọc Bường, Hoàng Ngọc Tỉnh, Hoàng Thị Táo.
Các cháu:
Con của ông Hoàng Ngọc Lượng: Các ông bà Hoàng Ngọc Hóa, Hoàng Thị Đào, Hoàng Thị Ngọc Mai, Hoàng Thị Lan, Hoàng Thị Lài, Hoàng Ngọc Dũng, Hoàng Thị Loan.
Con của ông Hoàng Ngọc Lượng: Các ông bà Hoàng Ngọc Hóa, Hoàng Thị Đào, Hoàng Thị Ngọc Mai, Hoàng Thị Lan, Hoàng Thị Lài, Hoàng Ngọc Dũng, Hoàng Thị Loan.
Con của bà Tư: Thành, Công, Hường, Thắm, Thơm.
Con bà Năm: Hoàng Ngọc Ninh, Hoàng Thị Thu, Trọng, Thương, Mến, Nhớ.
Con của Ông Bường: Hoàng Ngọc Anh, Hoàng Ngọc Hiệp (Hiền), Hoàng Thị Thu, Hoàng Thị Thủy, Hoàng Thị Bích, Hoàng Ngọc Thuần, Hoàng Thị Thúy, Hoàng Ngọc Bảo, Hoàng Ngọc Thảo.
Con ông Tỉnh: Hoàng Thị Thanh Hồng, Hoàng Ngọc Sơn, Hoàng Thị Thanh Hà, Hoàng Ngọc Long, Hoàng Thị Loan, Hoàng Thị Liên, Hoàng Ngọc Lân, Hoàng Ngọc Lâm.
Con bà Táo: Ái, Hà, Bình, Hoài, Long, Yến, Ân.
ĐỜI 3.8
Tên họ: NGUYỄN VĂN TRUNG
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hiền thê: Không rõ
Mãn phần: Ông Trung mất tại Mỹ Tho, mộ phần được con là Nguyễn Thị Quới cải táng đem về Suối Nghệ, Đồng Nai.
Sự nghiệp:
Gia đạo:
Các con: Các ông bà Nguyễn Thị Lới, Lm. Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Thị Quới.
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hiền thê: Không rõ
Mãn phần: Ông Trung mất tại Mỹ Tho, mộ phần được con là Nguyễn Thị Quới cải táng đem về Suối Nghệ, Đồng Nai.
Sự nghiệp:
Gia đạo:
Các con: Các ông bà Nguyễn Thị Lới, Lm. Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Thị Quới.
Các cháu:
Con bà Nguyễn Thị Lới: Lê Văn Gioang, Lê Thị Thương, Lê Văn Thuyết, Lê thị Tuyết, Lê Thị Mai, Lê Thị Thúy, Lê Thị Thủy.
Con ông Lộc : Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Văn Bích, Nguyễn Văn Đính.
Con bà Quới: Khánh, Tuấn, Hoành, Hồng, Vân, Loan.
Con bà Nguyễn Thị Lới: Lê Văn Gioang, Lê Thị Thương, Lê Văn Thuyết, Lê thị Tuyết, Lê Thị Mai, Lê Thị Thúy, Lê Thị Thủy.
Con ông Lộc : Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Văn Bích, Nguyễn Văn Đính.
Con bà Quới: Khánh, Tuấn, Hoành, Hồng, Vân, Loan.
ĐỜI 3.9
Họ tên: NGUYỄN THỊ HIẾU
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Mãn phần: Không rõ
Sự nghiệp: Bà Nguyễn Thị Hiếu là nữ tu dòng Mến Thánh Giá Di Loan.
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Mãn phần: Không rõ
Sự nghiệp: Bà Nguyễn Thị Hiếu là nữ tu dòng Mến Thánh Giá Di Loan.
ĐỜI 3.10
Họ và tên: NGUYỄN THỊ TRI
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hôn phu: Ông Hoàng Đức (mãn phần 31.07.2007, mộ phần tại Xuân Hưng, Xuân Lộc)
Sự nghiệp:
Gia đạo:
Kết hôn với ông Hoàng Đức, người làng Di Loan. Bà Tri hiện nay sống tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
Các con: Hoàng Thị Tâm, Hoàng Thành, Hoàng Thị Thái, Hoàng Thị Sự, Hoàng Cảnh, Hoàng Thị Lan, Hoàng Hiền, Hoàng Anh, Hoàng Tuấn (qua đời khi còn nhỏ).
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hôn phu: Ông Hoàng Đức (mãn phần 31.07.2007, mộ phần tại Xuân Hưng, Xuân Lộc)
Sự nghiệp:
Gia đạo:
Kết hôn với ông Hoàng Đức, người làng Di Loan. Bà Tri hiện nay sống tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
Các con: Hoàng Thị Tâm, Hoàng Thành, Hoàng Thị Thái, Hoàng Thị Sự, Hoàng Cảnh, Hoàng Thị Lan, Hoàng Hiền, Hoàng Anh, Hoàng Tuấn (qua đời khi còn nhỏ).
Các cháu:
Con của bà Tâm: Hùng, Thúy, Cẩm, Bảo, Thiên hiện đang sống ở Mỹ.
Con của bà Thái: Tiên, Trân, Chi, đang sống ở Nha Trang.
Con của bà Sự: Hải, Huy đang sống ở Nha Trang.
Con của ông Cảnh: Vũ, Bảo, Như, Thư đang sống ở xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
Con của bà Lan: Nhi (qua đời), Vy, Uyên, Trinh, Vân hiện đang sống ở xã Xuân Hưng.
Con của ông Hiền: Phi, Nam, Thi, Tây đang sống ở Mỹ.
Con của ông Anh: Cường, Lâm, Quyên, Quang đang sống ở xã Xuân Hưng.
Con của bà Tâm: Hùng, Thúy, Cẩm, Bảo, Thiên hiện đang sống ở Mỹ.
Con của bà Thái: Tiên, Trân, Chi, đang sống ở Nha Trang.
Con của bà Sự: Hải, Huy đang sống ở Nha Trang.
Con của ông Cảnh: Vũ, Bảo, Như, Thư đang sống ở xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
Con của bà Lan: Nhi (qua đời), Vy, Uyên, Trinh, Vân hiện đang sống ở xã Xuân Hưng.
Con của ông Hiền: Phi, Nam, Thi, Tây đang sống ở Mỹ.
Con của ông Anh: Cường, Lâm, Quyên, Quang đang sống ở xã Xuân Hưng.
ĐỜI 3.11
Tên họ: NGUYỄN THỊ CHÍ
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hôn phu: Không rõ
Mãn phần: Không rõ
Sự nghiệp:
Gia đạo: Kết hôn với ông Tư, sinh hạ được 8 người con là các ông bà Nguyễn Thị Sớ, Nguyễn Thị Ngự, Nguyễn Văn Trị, Nguyễn Văn Quốc, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Văn Long.
Thánh hiệu: Không rõ
Năm sinh: Không rõ
Hôn phu: Không rõ
Mãn phần: Không rõ
Sự nghiệp:
Gia đạo: Kết hôn với ông Tư, sinh hạ được 8 người con là các ông bà Nguyễn Thị Sớ, Nguyễn Thị Ngự, Nguyễn Văn Trị, Nguyễn Văn Quốc, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Văn Long.
ĐỜI 3.12
Tên họ: NGUYỄN THỊ Ý
Thánh hiệu: Inê
Năm sinh: 1923
Hôn phu: Ông Phán
Mãn phần: 2005
Mộ phần: An táng tại ngĩa trang giáo xứ Đồng Phát, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Mộ phần do các con là Tuyết, Diệp, Sơn, Quang, Lan đồng phụng lập.
Bà Ý kết hôn với ông Phán, sinh hạ được 5 người con gồm các ông bà Tuyết, Diệp, Sơn, Quang, Lan.
ĐỜI 3.13
Thánh hiệu: Inê
Năm sinh: 1923
Hôn phu: Ông Phán
Mãn phần: 2005
Mộ phần: An táng tại ngĩa trang giáo xứ Đồng Phát, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Mộ phần do các con là Tuyết, Diệp, Sơn, Quang, Lan đồng phụng lập.
Bà Ý kết hôn với ông Phán, sinh hạ được 5 người con gồm các ông bà Tuyết, Diệp, Sơn, Quang, Lan.
ĐỜI 3.13
Tên họ: NGUYỄN VĂN CHỈ
Thánh hiệu: An Tôn
Năm sinh: Không rõ
Hiền thê: Không rõ
Mãn phần: Tạ thế ngày 23.04.1999, mộ phần an táng tại ấp Suối Nghệ, huyện Châu Thành, tỉnh Bà Rịa do vợ và các con đồng phụng lập.
Gia đạo: Ông Chỉ kết hôn với bà Tửu, sinh hạ được 7 người con gồm các ông bà Nguyển Văn Ngọc, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Lệ, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Thị Huyền.
Thánh hiệu: An Tôn
Năm sinh: Không rõ
Hiền thê: Không rõ
Mãn phần: Tạ thế ngày 23.04.1999, mộ phần an táng tại ấp Suối Nghệ, huyện Châu Thành, tỉnh Bà Rịa do vợ và các con đồng phụng lập.
Gia đạo: Ông Chỉ kết hôn với bà Tửu, sinh hạ được 7 người con gồm các ông bà Nguyển Văn Ngọc, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Lệ, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Thị Huyền.
ĐỜI 4.3.1: BÁ PHỤ
Tên họ: NGUYỄN VĂN MINH (MẬU)
Thánh hiệu: Tôma
Năm sinh: 20.10.1908
Mãn phần: 24.09.1937
Mộ phần: An táng trong khuôn viên nhà thờ Sình sau con cháu cải táng về nghĩa trang Thiên Thai dành cho các linh mục quá cố thuộc Tổng Giáo Phận Huế.
Sự nghiệp:
Theo truyền thống gia đình, người được gửi vào Tiểu chủng viện An Ninh, chịu chức linh mục ngày 06.07.1936. Sau đó được cử làm phó xứ họ Lại Ân thuộc giáo phận Huế. Trong lúc đi xức dầu cho bệnh nhân bằng xuồng, gặp trời mưa lụt, thuyền chìm và mất ngày 24.09.1937.
Thánh hiệu: Tôma
Năm sinh: 20.10.1908
Mãn phần: 24.09.1937
Mộ phần: An táng trong khuôn viên nhà thờ Sình sau con cháu cải táng về nghĩa trang Thiên Thai dành cho các linh mục quá cố thuộc Tổng Giáo Phận Huế.
Sự nghiệp:
Theo truyền thống gia đình, người được gửi vào Tiểu chủng viện An Ninh, chịu chức linh mục ngày 06.07.1936. Sau đó được cử làm phó xứ họ Lại Ân thuộc giáo phận Huế. Trong lúc đi xức dầu cho bệnh nhân bằng xuồng, gặp trời mưa lụt, thuyền chìm và mất ngày 24.09.1937.
Mộ phần an táng tại giáo xứ họ Quy Lại, sau giáo dân họ Lại Ân xin dời về an táng trong khuôn viên nhà thờ Lại Ân. Ngày 08.06.2004 các cháu là các Lm. Dương Quỳnh, Dương Đức Toại, Nguyễn Hữu Giải, Hoàng Cẩn và các cháu là Nguyễn Thị Hoàng Hạnh, Nguyễn Thị Hoàng Hoa, Nguyễn Hoàng Thiện, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Văn Tịnh cải táng dời về nghĩa trang Thiên Thai dành cho các linh mục quá cố thuộc Tổng Giáo Phận Huế.
ĐỜI 4.3.2: BÁ PHỤ
Họ tên: NGUYỄN VĂN QÚY
Thánh hiệu: Antôn
Năm sinh: 06.06.1913
Mãn phần: 03.07.1925
Mộ phần: An táng tại nghĩa trang giáo xứ Hoà Ninh, nay không tìm được.
ĐỜI 4.3.3: BÁ PHỤ
Thánh hiệu: Antôn
Năm sinh: 06.06.1913
Mãn phần: 03.07.1925
Mộ phần: An táng tại nghĩa trang giáo xứ Hoà Ninh, nay không tìm được.
ĐỜI 4.3.3: BÁ PHỤ
Tên họ: NGUYỄN BÍNH
Thánh hiệu: Phaolô
Năm sinh: 09.04.1916
Mãn phần: 07.04.1987
Mộ phần: An táng tại nghĩa trang giáo xứ Hiếu Đạo, thành phố Pleiku.
Hiền thê: Phạm Thị Có
Thánh hiệu: Phaolô
Năm sinh: 09.04.1916
Mãn phần: 07.04.1987
Mộ phần: An táng tại nghĩa trang giáo xứ Hiếu Đạo, thành phố Pleiku.
Hiền thê: Phạm Thị Có
Thánh hiệu: Maria
Năm sinh: 1919
Mãn phần: 2000
Sự nghiệp:
Thời thanh niên rời quê hương đi lập nghiệp ở đồn điền trà Cateka thuộc tỉnh Pleiku. Lập gia đình với bà Phạm Thị Có người Bình Định. Gia đình mất liên lạc kể từ đó. Năm 1945 trở về quê hương đem theo vợ và con gái sau đó trở lại Pleiku vào năm 1946, làm nghề buôn bán cá tại Chợ Mới, thành phố Pleiku.
Sự nghiệp:
Thời thanh niên rời quê hương đi lập nghiệp ở đồn điền trà Cateka thuộc tỉnh Pleiku. Lập gia đình với bà Phạm Thị Có người Bình Định. Gia đình mất liên lạc kể từ đó. Năm 1945 trở về quê hương đem theo vợ và con gái sau đó trở lại Pleiku vào năm 1946, làm nghề buôn bán cá tại Chợ Mới, thành phố Pleiku.
Năm 1975 chiến tranh lan đến Pleiku, đem gia đình lánh nạn tại thôn Đông Hòa, Xã Tân Hà, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
Năm 1978 đem gia đình trở lại Pleiku và mất ở đó. Bà Có mất vào lúc 15 giờ ngày 06.01.2000 tại Pleiku. Hai ông bà được an táng tại đó.
Gia đạo: Hai ông bà sinh được 7 người con là Nguyễn Thị Nhơn (qua đời), Nguyễn Thị Vân Lập (qua đời), Nguyễn Hoàng Diệp, Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Thị Hoàng Hạnh, Nguyễn Thị Hoàng Hoa, Nguyễn Hoàng Thiện.
Gia đạo: Hai ông bà sinh được 7 người con là Nguyễn Thị Nhơn (qua đời), Nguyễn Thị Vân Lập (qua đời), Nguyễn Hoàng Diệp, Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Thị Hoàng Hạnh, Nguyễn Thị Hoàng Hoa, Nguyễn Hoàng Thiện.
Các cháu:
Con của ông Diệp: Ông Diệp kết hôn với bà Gương, người làng Phú Bổn sinh được 7 người con là Nguyễn Hoàng Dũng, Nguyễn Hoàng Tâm, Nguyễn Thị Hoàng Vy, Nguyễn Thị Hoàng Nhi, Nguyễn Hoàng Huân, Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Thị Hoàng Vân. Gia đình hiện sống tại thị xã Pleiku.
Con của ông Diệp: Ông Diệp kết hôn với bà Gương, người làng Phú Bổn sinh được 7 người con là Nguyễn Hoàng Dũng, Nguyễn Hoàng Tâm, Nguyễn Thị Hoàng Vy, Nguyễn Thị Hoàng Nhi, Nguyễn Hoàng Huân, Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Thị Hoàng Vân. Gia đình hiện sống tại thị xã Pleiku.
Con của ông Đức: Ông Đức kết hôn với bà Vũ Thị Miên, sinh năm 1958, người Hà Tĩnh; sinh được 3 người con là Nguyễn Vũ Minh Cường 1984, Nguyễn Vũ Minh Hoàng và Nguyễn Vũ Minh Toàn 1985. Gia đình hiện sống tại thị xã Pleiku.
Con của bà Hạnh: Bà Hạnh kết hôn với ông Lộc, sinh được 1 con gái là Quyên. Bà Hạnh hiện sống tại thành phố Đà Nẵng.
Con của bà Hoa: Bà Hoa kết hôn với ông Thọ , sinh được 2 con là Vân, Luân. Bà Hoa hiện đang sống tại thị xã Pleiku.
Con của ông Thiện: Ông Thiện kết hôn với bà Hoa người Đà Nẵng sinh được 2 người con là Nguyễn Hoàng Bảo, Nguyễn Thị Hoàng Anh. Gia đình hiện đang sống tại thành phố Đà Nẵng
ĐỜI 4.3.4: BÁ PHỤ
ĐỜI 4.3.4: BÁ PHỤ
Họ tên: NGUYỄN VĂN KÝ
Thánh hiệu: Phaolô
Năm sinh: 05.10.1919
Mãn phần: 1985
Mộ phần: An táng tại nghĩa trang xã Đức Tân, Bắc Ruộng, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận. Cải táng ngày 20.03.1995, hài cốt gửi tại Phòng hài cốt giáo xứ Hòa Hưng, Saigon. Số phiếu ký gửi 661.
Thánh hiệu: Phaolô
Năm sinh: 05.10.1919
Mãn phần: 1985
Mộ phần: An táng tại nghĩa trang xã Đức Tân, Bắc Ruộng, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận. Cải táng ngày 20.03.1995, hài cốt gửi tại Phòng hài cốt giáo xứ Hòa Hưng, Saigon. Số phiếu ký gửi 661.
ĐỜI 4.3.5: THÂN PHỤ
Tên họ: NGUYỄN VĂN BỬU
Thánh hiệu: Phêrô
Năm sinh: 28.04.1922
Mãn phần: 09.04.1981
Mộ phần: Hài cốt gửi tại Phòng hài cốt giáo xứ Hòa Hưng.
Hiền thê: Nguyễn Thị Chờ
Thánh hiệu: Phêrô
Năm sinh: 28.04.1922
Mãn phần: 09.04.1981
Mộ phần: Hài cốt gửi tại Phòng hài cốt giáo xứ Hòa Hưng.
Hiền thê: Nguyễn Thị Chờ
Kết hôn với bà Nguyễn Thị Chờ, thánh hiệu Anna, sinh ngày 20.09.1926, quê làng Bình Đức, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Con ông Nguyễn Ấm và bà Cao Thị Ngày. Lễ dạm ngõ được tổ chức ngày 23.03.1943, lễ Đính hôn cử hành ngày 01.05.1943, lễ hôn phối tổ chức ngày 31.05.1943 tại nhà thờ họ Bình Đức do cha J.B Đông chủ tế.
Bà Nguyễn Thị Chờ mất ngày 11.06.1964 tại bệnh viện Quảng Trị vì bệnh tim. An táng tại nghĩa trang giáo xứ La Vang trung. Cải táng ngày 19.10.1986 do con là Nguyễn Thị Bình và Nguyễn thị Thanh. Hài cốt gửi tại nhà thờ Hòa Hưng, số ký gửi 307.
Các con của ông Nguyễn Ấm và bà Cao Thị Ngày: Nguyễn Thị Xưa, Nguyễn Thị Nay, Nguyễn Thị Đặng, Nguyễn Văn Cả, Nguyễn Văn Quyền, Nguyễn Thị Đức, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Tuyền, Nguyễn Thị Chờ, Nguyễn Văn Hào.
Các con của ông Nguyễn Ấm và bà Cao Thị Ngày: Nguyễn Thị Xưa, Nguyễn Thị Nay, Nguyễn Thị Đặng, Nguyễn Văn Cả, Nguyễn Văn Quyền, Nguyễn Thị Đức, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Tuyền, Nguyễn Thị Chờ, Nguyễn Văn Hào.
Các cháu:
Con bà Xưa: Quế, Dung, Hương, Lý.
Con của bà Nay: Sâm, Sanh, Lộc, Vinh, Quang.
Con của bà Đặng: Nghĩa, Phép, Tân, Sáng, Truyền.
Con của ông Quyền: Yên, Lan.
Con của bà Đức: Kính, Mến, Chương, Định, Tỉnh.
Con của bà Hạnh: Vinh, Phước, Thọ.
Con của bà Tuyền: Đạt, Tài, Thành, Thiện, Cúc.
Con của ông Hào: Phương, Lan, Hoà, Thuận, Vinh, Hiển, Bình, Thanh, Hùng.
Con bà Xưa: Quế, Dung, Hương, Lý.
Con của bà Nay: Sâm, Sanh, Lộc, Vinh, Quang.
Con của bà Đặng: Nghĩa, Phép, Tân, Sáng, Truyền.
Con của ông Quyền: Yên, Lan.
Con của bà Đức: Kính, Mến, Chương, Định, Tỉnh.
Con của bà Hạnh: Vinh, Phước, Thọ.
Con của bà Tuyền: Đạt, Tài, Thành, Thiện, Cúc.
Con của ông Hào: Phương, Lan, Hoà, Thuận, Vinh, Hiển, Bình, Thanh, Hùng.
Kế thất: Bà Phạm Thị Sáu, thánh hiệu Maria, sinh ngày 05.03.1929 người làng Xuân Đài, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên. Con ông Nguyễn Văn Khương và bà Lê Thị Út. Lễ hôn phối cử hành ngày 01.05.1968 tại nhà thờ họ Tây Linh do Lm. Nguyễn Văn Trung chủ tế. Mất tích ngày 29.04.1972 tại Đại lộ Kinh Hoàng khu vực cầu Dài, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Tìm ra mộ tại vườn nhà ở đường Hồ Đắc Hanh, thôn Thạch Hãn và cải táng ngày 17.08.1999, hài cốt gửi ở nhà thờ Hòa Hưng, số ký gửi 836.
Sự nghiệp:
Xưng tội rước lễ lần đầu ngày 21.01.1931, thêm sức ngày 17.09.1932. Ngày 22.08.1935 vào Tiểu chủng viện An Ninh, đến ngày 13.07.1941 trở về sinh sống với gia đình. Ngày 15.07.1941 theo cha đi lập đồn điền ở làng Bình Đức.
Sự nghiệp:
Xưng tội rước lễ lần đầu ngày 21.01.1931, thêm sức ngày 17.09.1932. Ngày 22.08.1935 vào Tiểu chủng viện An Ninh, đến ngày 13.07.1941 trở về sinh sống với gia đình. Ngày 15.07.1941 theo cha đi lập đồn điền ở làng Bình Đức.
Năm 1945 Việt Minh khởi nghĩa, chiến tranh loạn lạc xảy ra, gia đình phải bỏ đồn điền tản cư về làng Ba Bình ngày 29.03.1947.
Ngày 10.07.1947 làm thông dịch viên cho quân đội Pháp tại Nhĩ Hạ, đến tháng 11.1947 vì vợ đau nặng nên phải trở về nhà chăm sóc.
Ngày 10.01.1948 nhập ngũ tại Bảo vệ quân Trung kỳ trong thời hạn 3 năm và được gửi đi huấn luyện tại Cơ Quảng Trị. Ngày 05.02.1948 phục vụ tại đồn Xuân Hòa, huyện Gio Linh. Thuyên chuyển về Tiểu đoàn Trần Hưng Đạo tại Quảng Trị ngày 01.01.1949. Thuyên chuyển đến Đại Đội Gio Linh đóng tại đồn Hà Thượng, huyện Gio Linh ngày 05.11.1949.
Ngày 30.12.1950 được cử đi học ở trường Quốc Tử Giám, Huế. Mãn khóa phục vụ tại Trung đoàn Trần Hưng Đạo đóng tại Mang Cá, Huế. Ngày 01.01.1953 thuyên chuyển đến Tiểu đoàn 255 đóng tại Quảng Trị. Đem gia đình về ở tại Thôn Đệ I, thị xã Quảng Trị. Mua nhà ở số 34 Duy Tân, thôn Đệ Tứ, thị xã Quảng Trị ngày 23.07.1953.
Ngày 01.04.1954 thăng Trung sĩ I phục vụ tại Tiểu đoàn 45 thị xã Quảng Trị. Ngày 09.09.1954 đổi vào Tam Kỳ, Quảng Nam. Tháng 12.1955 đổi vào Quảng Ngãi, đóng tại Châu Ổ, huyện Bình Sơn.
Liên lạc được với anh là Nguyễn Bính ở Pleiku bị mất tin tức từ năm 1945. Tháng 10.1954 cha và anh là Nguyễn Văn Ký lên đường đi Pleiku và ở đó cho đến ngày 26.11.1957 trở về Quảng Trị.
Ngày 01.10.1957 thuyên chuyển về đơn vị Quản trị địa phương số 2 đóng tại Đà Nẵng. Đem gia đình vào Đà Nẵng.
Ngày 26.10.1959 thăng cấp Thượng sĩ, chuyển đến kho Thực phẩm quân trang dã chiến số 2 đóng tại Đà Nẵng.
Ngày 01.04.1962 mua nhà tại đường Hồ Đắc Hanh, thôn Thạch Hãn, thị xã Quảng Trị.
Ngày 10.05.1963 giữ chức vụ Quản Lý chi nhánh Quân Tiếp Vụ tại Quảng Ngãi.
Thuyên chuyển đến Quân Tiếp Vụ Vùng I chiến thuật ngày 01.05.1964 đóng tại Đà Nẵng.
Ngày 20.06.1966 thăng cấp thượng sĩ I, giữ chức vụ Quản Lý Trung Tâm Bán Lẻ đóng tại Cổ thành Quảng Trị.
Thuyên chuyển về Quân tiếp vụ vùng I/CT ngày 01.12.1968.
Thăng cấp Chuẩn Úy ngày 19.06.1968.
Giữ chức vụ Quản Lý Trung Tâm Bán Lẻ Đà Nẵng ngày 01.06.1969.
Ngày 16.07.1971 làm sĩ quan phụ tá Trung Tâm Bán Lẻ Quảng Trị.
Ngày 31.03.1973 giải ngũ. Đem gia đình đi theo chương trình khẩn hoang lập ấp tại Láng Gòn, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Tuy, nay là xã Tân Hà.
Ngày 11.10.1975 học tập cải tạo tại trại Bình Minh, huyện Đức Linh, tỉnh Thuận Hải.
Được trả tự do ngày 10.02.1977 nhưng phải đi vùng kinh tế mới tại xã Bắc Ruộng, huyện Đức Linh, tỉnh Thuận Hải.
Bệnh nặng và qua đời vào lúc 21 giờ ngày 09.04.1981 tại số 397A đường Cách Mạng Tháng Tám, Quận 10.
Thánh lễ an táng cử hành ngày 13.04.1981 tại nhà thờ họ Hòa Hưng do các linh mục Nguyễn Văn Quy, Trần Văn Lộc (cựu giáo sư TCV Hoan Thiện), Ngô Phục, Chu Quang Đương (dòng Đa Minh) đồng tế và an táng tại nghĩa trang Đô thành Saigon.
Ngày 19.01.1986 cải táng, hài cốt gửi tại nhà thờ Hòa Hưng, số 191.
Huy chương: Chiến công bội tinh các niên hiệu 1949,1954,1960. Lục quân vinh công bội tinh, Quân công bội tinh, Tham mưu bội tinh hạng 2, Quốc phòng bội tinh hạng I, Quân vụ bội tinh hạng I.
ĐỜI 5.3.5.1: KỶ THÂN
Tên họ: NGUYỄN VĂN THÔNG
Thánh hiệu: Giuse
Năm sinh: 20.07.1944 (01.06 Bảo Đại 18)
Hiền thê: Trương Thị Chà
Kết hôn với cô Trương Thị Chà, sinh ngày 28.01.1951 tại Saigon, quê quán làng Tường Thụy, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Rửa tội ngày 17.04.1976 tại nhà thờ giáo xứ Đông Hoà, Bình Tuy; thánh hiệu Anna, mẹ đỡ đầu là bà Anna Nguyễn Thị Đức. Cô Chà là con của ông Trương Văn Sỹ và bà Phạm Thị Vẹm người làng Phú Mỹ, huyện Bến Tranh, tỉnh Định Tường, cư ngụ tại số 463B/48bis đường Lê Văn Duyệt nay là đường Cách Mạng Tháng Tám, phường 13, quận 10. Tốt nghiệp Ban Tham sự 5 trường Quốc Gia Hành Chánh, phục vụ tại Chi vụ Thực Tập Trường QHGC. Sau năm 1975 là hiệu trưởng các trường Mẫu giáo phường 13, 9 thuộc quận 10. Nghỉ hưu năm 2006.
Thánh hiệu: Giuse
Năm sinh: 20.07.1944 (01.06 Bảo Đại 18)
Hiền thê: Trương Thị Chà
Kết hôn với cô Trương Thị Chà, sinh ngày 28.01.1951 tại Saigon, quê quán làng Tường Thụy, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Rửa tội ngày 17.04.1976 tại nhà thờ giáo xứ Đông Hoà, Bình Tuy; thánh hiệu Anna, mẹ đỡ đầu là bà Anna Nguyễn Thị Đức. Cô Chà là con của ông Trương Văn Sỹ và bà Phạm Thị Vẹm người làng Phú Mỹ, huyện Bến Tranh, tỉnh Định Tường, cư ngụ tại số 463B/48bis đường Lê Văn Duyệt nay là đường Cách Mạng Tháng Tám, phường 13, quận 10. Tốt nghiệp Ban Tham sự 5 trường Quốc Gia Hành Chánh, phục vụ tại Chi vụ Thực Tập Trường QHGC. Sau năm 1975 là hiệu trưởng các trường Mẫu giáo phường 13, 9 thuộc quận 10. Nghỉ hưu năm 2006.
Các con là Nguyễn Vĩnh Linh, Nguyễn Thị Hiền Lương, Nguyễn Kinh Luân.
Các cháu (con của Nguyễn Vĩnh Linh-Bùi Cát Thụy) là Nguyễn Thụy Cát Linh, Nguyễn Vĩnh Thụy.
Các cháu (con của Nguyễn Vĩnh Linh-Bùi Cát Thụy) là Nguyễn Thụy Cát Linh, Nguyễn Vĩnh Thụy.
Các em của bà Trương Thị Chà: Trương Thị Lý, Trương Thị Mai, Trương Văn Dũng, Trương Thị Ngân, Trương Văn Hùng, Trương Thị Hảo, Trương Văn Minh.
Ông Trương Văn Sỹ tạ thế vào lúc 16 giờ ngày 06.02.2006.tại bệnh viện Thống Nhất. Bà Phạm Thị Vẹm tạ thế vào lúc 2 giờ 15 tại tư gia. Hài cốt của ông bà gửi tại chùa Bửu Đà, phường 13, quân 10.
Sự nghiệp:
Sinh tại làng Bình Đức, tổng Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Làng Bình Đức nằm ở phía tây bắc huyện Vĩnh Linh. Rửa tội ngày 29.07.1944, cha đỡ đầu là ông Giuse Nguyễn Hữu Đình. Rước lể vỡ lòng ngày 11.08.1952 và thêm sức ngày 24.08.1952 tại nhà thờ Cầu Kho, cha đỡ đầu là ông Phêrô Bùi Văn Đạt.
Sự nghiệp:
Sinh tại làng Bình Đức, tổng Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Làng Bình Đức nằm ở phía tây bắc huyện Vĩnh Linh. Rửa tội ngày 29.07.1944, cha đỡ đầu là ông Giuse Nguyễn Hữu Đình. Rước lể vỡ lòng ngày 11.08.1952 và thêm sức ngày 24.08.1952 tại nhà thờ Cầu Kho, cha đỡ đầu là ông Phêrô Bùi Văn Đạt.
Theo học các lớp tiểu học tại trường Maria thuộc họ Trí Bưu, Quảng Trị. Năm 1957 học tại Tiểu chủng viện Phú Xuân, Huế. Học trung học tại các trường Phan Thanh Giản Đà Nẵng, Thánh Tâm và Nguyễn Hoàng Quảng Trị.
Nhập ngũ ngày 26.10.1964, theo học khóa 20 sĩ quan trừ bị Thủ Đức. Số quân 64/204184 thuộc Đại đội 7, Liên Đoàn 1 SVSQ. Mãn khóa ngày 22.12.1965, cấp bậc Chuẩn Úy, được bổ nhiệm về Sư đoàn I Bộ Binh. Theo học khóa sĩ quan điều chỉnh pháo binh tại Mang Cá,Huế. Thuyên chuyển đến Tiểu đoàn 1, trung Đoàn 1 đóng tại đồi La vang, Quảng Trị.
Giữ chức vụ trung đội trưởng trung đội 1, đại đội 2, tiểu đoàn 1. Thuyên chuyển đến tiểu đoàn 1/4 thuộc Sư đoàn 2 Bộ Binh đóng tại đồi 10, phía bắc phi trường Quảng Ngãi. Giữ các chức vụ Sĩ quan hành quân tiểu đoàn rối Đại đội trưởng Đại đội chỉ huy tiểu đoàn 1/4. Thăng chức Thiếu úy ngày 22.06.1967 giữ chức vụ trung đội trưởng trung đội vũ khí nặng Tiểu đoàn 1/4.
Bị thương tại mặt trận tây bắc đồ 10 ngày 11.10.1967, điều trị tại Tổng y viện Duy Tân Đà Nẵng.
Ngày 27.10.1968 thuyên chuyển về đơn vị 3 quản trị địa phương tại Saigon, phục vụ tại nha Cấp dưỡng cô nhi quả phụ thuộc bộ Cựu chiến binh. Thuyên chuyển đến Tiểu khu Pleiku, giữ chức vụ Trưởng Khối Chiến Thuật tại Trung Tâm huấn luyện Địa phương quân- Nghĩa quân Pleiku.
Thăng chức trung úy thực thụ ngày 22.06.1969. Thuyên chuyển đến Liên Đội 2/56 đóng tại huyện Lệ Trung, giữ chức vụ Sĩ quan Tổng Vụ. Giải ngũ theo đơn xin ngày 30.01.1970.
Trở về sinh sống tại làng Tam Tòa, Đà Nẵng. Làm việc tại cơ quan CORDS Đà Nẵng tại số 52 Bạch Đằng, chức vụ Supervisor of Telecommunication branch, mức lương VGS 7.1.
Theo học khóa 5 Ban Tham Sự Trường Quốc Gia Hành Chánh Saigon, tốt nghiệp ngày 26.12.1973 được giữ lại trường làm việc tại thư viện trường.
Ngày 01.05.1975 trình diện học tập tại trường QGHC và được trả về gia đình tại thôn Đông Hòa, xã Tân Hà, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Tuy. Đi kinh tế mới tại Bắc Ruộng năm 1977. Trở về sống tại nhà cha mẹ vợ tại quận 10 năm 1978.
Theo học khóa 1 luật chuẩn hóa dành cho các trí thức miền Nam, tốt nghiệp năm 1990.
Từ năm 1978 - 2007 làm việc tại các Tổ sản xuất Kim Long, xí nghiệp chế biến nông sản Hữu Nghị, Xí nghiệp 486, công ty TNHH Ngô Gia, Xí nghiệp Quang Nam, công ty TNHH Tuyền Thành, chức vụ Kế toán trưởng, Phó Giám Đóc, Cố vấn pháp luật và kinh tế.
Bằng cấp: Tham Sự, Cử nhân luật.
Huy chương : Chiến dịch bội tinh, tham mưu bội tinh .
ĐỜI 5.3.5.2: BÀO ĐỆ
ĐỜI 5.3.5.2: BÀO ĐỆ
Họ tên: NGUYỄN VĂN THÁI
Thánh hiệu: Batôlômêô
Năm sinh: 10.09.1946 (15.08 Dân Chủ Cộng Hoà 2)
Mãn phần: 12.01.1966
Sự nghiệp:
Sinh tại làng Bình Đức, tổng Hồ xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Rửa tội ngày 22.09.1946, cha đỡ đầu là ông Lê Văn Lượng. Rước lễ vỡ lòng ngày 27.04.1955 tại nhà thờ Trí Bưu, Quảng Trị. Thêm sức ngày 21.08.1957 tại nhà thờ Thạch Hãn, Quảng Trị, cha đỡ đầu là ông Micaen Dương Văn Binh.
Thánh hiệu: Batôlômêô
Năm sinh: 10.09.1946 (15.08 Dân Chủ Cộng Hoà 2)
Mãn phần: 12.01.1966
Sự nghiệp:
Sinh tại làng Bình Đức, tổng Hồ xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Rửa tội ngày 22.09.1946, cha đỡ đầu là ông Lê Văn Lượng. Rước lễ vỡ lòng ngày 27.04.1955 tại nhà thờ Trí Bưu, Quảng Trị. Thêm sức ngày 21.08.1957 tại nhà thờ Thạch Hãn, Quảng Trị, cha đỡ đầu là ông Micaen Dương Văn Binh.
Học tiểu học tại trường Maria, học trung học tại trường Thánh Tâm, Quảng Trị .
Gia nhập lực lượng Thám sát tỉnh Quảng Trị (P.R.U) năm 1965. Mất tích lúc 16giờ 30 ngày 12.01.1966 trong lúc hành quân thám sát tại Thượng Nguyên, xã Hải Lâm,Quảng Trị.
ĐỜI 5.3.5.3: BÀO MUỘI
Họ tên: NGUYỄN THỊ BÌNH
Thánh hiệu: Inê
Năm sinh: 04.10.1950 (23.08 Canh Dần)
Sự nghiệp:
Sinh tại làng Ba Bình, rửa tội ngày 06.10.1950 tại nhà thờ Ba Ngoạt, mẹ đỡ đầu là bà Inê Thị Xưng. Rước lễ vỡ lòng ngày 02.05.1958 tại nhà thờ Chính Trạch, Đà Nẵng. Thêm sức ngày 13.05.1958 tại nhà thờ Thanh Bình, Đà Nẵng, mẹ đỡ đầu là Têrêxa Phạm Thị Ân. Bao đồng ngày 31.03.1964 tại nhà thờ Thạch Hãn.
Thánh hiệu: Inê
Năm sinh: 04.10.1950 (23.08 Canh Dần)
Sự nghiệp:
Sinh tại làng Ba Bình, rửa tội ngày 06.10.1950 tại nhà thờ Ba Ngoạt, mẹ đỡ đầu là bà Inê Thị Xưng. Rước lễ vỡ lòng ngày 02.05.1958 tại nhà thờ Chính Trạch, Đà Nẵng. Thêm sức ngày 13.05.1958 tại nhà thờ Thanh Bình, Đà Nẵng, mẹ đỡ đầu là Têrêxa Phạm Thị Ân. Bao đồng ngày 31.03.1964 tại nhà thờ Thạch Hãn.
Học tiểu học tại trường Têrêxa Quảng Trị, học trung học tại trường Thánh Tâm Đà Nẵng. Tốt nghiệp trường Đại học sư phạm Huế năm 1973. Giáo sư trường Trần Quý Cáp Hội An và Trung học Đông Hà, huyện Hàm Tân, tỉnh Thuận Hải.
Hiện cư ngụ tại Nông trường An Hạ, huyện Bình Chánh.
ĐỜI 5.3.5.4: BÀO MUỘI
Tên họ: NGUYỄN THỊ THANH
Thánh hiệu: Anna
Năm sinh: 09.07.1953 (29.05 Quý Tỵ)
Sự nghiệp:
Thánh hiệu: Anna
Năm sinh: 09.07.1953 (29.05 Quý Tỵ)
Sự nghiệp:
Sinh tại thôn Thạch Hãn, thị xã Quảng Trị. Rửa tội ngày 10.07.1953 tại nhà thờ Thạch Hãn, mẹ đỡ đầu là bà Anna Tống thị Nhàn. Rước lễ vỡ lòng ngày 10.09.1953 tại nhà thờ Thạch Hãn. Thêm sức ngày 04.07.1963 tại nhà thờ Thạch Hãn, mẹ đỡ đầu là nữ tu Maria Nguyễn Thị Nguyệt.
Học tiểu học tại trường Têrêxa. Ngày 15.08.1966 vào tu tại dòng Phaolô Đà Nẵng, khấn tạm năm 1973. Sau khi thân phụ qua đời năm 1981 chuyển sang dòng Tiểu Muội tại Thị Nghè. Khấn trọn đời năm 06.08.1998 tại nhà thờ Thị Nghè do Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn chủ tế.
ĐỜI 5.3.5.5: BÀO ĐỆ
Họ tên: NGUYỄN VĂN TỊNH
Thánh hiệu: Đaminh
Năm sinh: 22.05.1957 (23.04 Đinh Dậu).
Sự nghiệp:
Sinh tại thôn Đệ tứ, thị xã Quảng Trị. Rửa tội ngày 24.05.1957 tại nhà thờ Trí Bưu, cha đỡ đầu là ông Đaminh Văn Công Ngọc. Rước lễ vỡ lòng ngày 25.12.1965 tại nhà thờ Thạch Hãn. Thêm sức ngày 21.07.1969 tại nhà thờ Long Hưng, cha đỡ đầu là ông Tôma Võ ngọc Loan.
Thánh hiệu: Đaminh
Năm sinh: 22.05.1957 (23.04 Đinh Dậu).
Sự nghiệp:
Sinh tại thôn Đệ tứ, thị xã Quảng Trị. Rửa tội ngày 24.05.1957 tại nhà thờ Trí Bưu, cha đỡ đầu là ông Đaminh Văn Công Ngọc. Rước lễ vỡ lòng ngày 25.12.1965 tại nhà thờ Thạch Hãn. Thêm sức ngày 21.07.1969 tại nhà thờ Long Hưng, cha đỡ đầu là ông Tôma Võ ngọc Loan.
Học tiểu học tại trường Thánh Tâm Quảng Trị. Thi tuyển vào Tiểu chủng viện Hoan Thiện, Huế năm 1968, nhưng vì nhà trường đang sửa chữa các hư hại do cuộc chiến tết Mậu Thân năm ấy nên được gởi về ngoại trú tại gia đình đến ngày 22.08.1969 chính thức vào Tiểu chủng viện. Năm 1974 xin trở về với gia đình, theo học lớp Đệ nhất tại trường Petrus Ký Saigon.
Năm 1975 trở về ở với gia đình tại thôn Đông Hòa, xã Tân Hà. Hiện nay ở Nông trường An Hạ, huyện Bình Chánh.
ĐỜI 6.3.5.1.1: TRƯỞNG NAM
ĐỜI 6.3.5.1.1: TRƯỞNG NAM
Tên họ: NGUYỄN VĨNH LINH
Thánh hiệu: Gioan Baotixita
Năm sinh: 20.10.1976
Thánh hiệu: Gioan Baotixita
Năm sinh: 20.10.1976
Sinh tại bảo sanh viện Từ Dũ, Sài Gòn, lúc 14 giờ 55. Rửa tội ngày 27.02.1977 tại nhà thờ Đông Hà, xã Tân Hà, huyện Hàm Tân, tỉnh Thuận Hải. Rước lễ vỡ lòng ngày 02.02.1968 và thêm sức ngày 06.08.1989 tại nhà thờ Hoà Hưng, Sài Gòn.
Học tiểu học tại trường Lê Thị Riêng, trung học tại trường Trần Phú, quận 10 và trường Lê Hồng Phong, quận 5. Tốt nghiệp PTTH ngày 03.06.1994. Tốt nghiệp khoa CNTT trường Đại học Hàng Hải năm 2000. Làm việc tại công ty TNHH Vinh Thông, trụ sở đặt tại KCN Tân Bình.
Đính hôn ngày 20.05.2001 với cô Bùi Cát Thụy, sinh ngày 05.12.1977, quê quán tỉnh Phú Yên, ngêề nghiệp giáo viên. Con ông Bùi Văn Báo và bà Võ Thị Cúc, sư ngụ tại quận 3. Hôn lễ được cử hành ngày 06.04.2002 tại phòng Hiệp Nhất, Dòng Chúa Cứu Thế, Sài Gòn, do linh mục Phêrô Nguyễn Huệ là cha đỡ đầu thêm sức chủ sự.
Con thứ 1: Nguyễn Thụy Cát Linh, thánh hiệu Êlisabét, sinh ngày 14.06.2003 tại BV Từ Dũ. Rửa tội ngày 27.07.2003.
Con thứ 2: Nguyễn Vĩnh Thuỵ, thánh hiệu Gioakim, sinh ngày 07.04.2006 tại BV Từ Dũ. Rửa tội ngày xxx.
ĐỜI 6.3.5.1.2: TRƯỞNG NỮ
Họ tên: NGUYỄN THỊ HIỀN LƯƠNG
Thánh hiệu: Maria Rosa
Năm sinh: 20.09.1980
Sinh tại bảo sanh viện Đức Chính số 75A Cao Thắng, quận 3, Sài Gòn, lúc 7 giờ 20. Rửa tội ngày 02.11.1980 tại nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế. Rước lễ ngày 22.04.1990 và thêm sức ngày 06.12.1990 tại nhà thờ Hoà Hưng.
Học tiểu học tại trường Tô Hiến Thành, trung học tại trường Trần Phú, PTTH tại trường Đào Tạo Học Sinh Giỏi va trường Nguyễn Thượng Hiền. Tốt nghiệp PTTH năm 1998. Tốt nghiệp khoa kinh tế trường Đại Học Thuỷ Sản năm 2004. Làm việc tại công ty TNHH Chuẩn Hoá, quận 11.
ĐỜI 6.3.5.1.3: THỨ NAM
Họ tên: NGUYỄN KINH LUÂN
Thánh hiệu: Gioakim
Năm sinh: 24.11.1982
Sinh tại bảo sanh viện Từ Dũ, Sài Gòn lúc 15 giờ. Rửa tội ngày 02.01.1983 tại nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế. Rước lễ ngày 24.11.1991 và thêm sức ngày 09.10.1994 tại nhà thờ Hoà Hưng.
Học tiểu học tại trường Tô Hiến Thành, trung học tại trường Trần Phú và trường Đào Tạo Học Sinh Giỏi, THPT tại trường Nguyễn Thượng Hiền. Tốt nghiệp PTTH năm 2000. Tốt nghiệp khoa Kỹ thuật hệ thống công nghiệp trường Đại Học Bách Khoa năm 2005. Làm việc tại công ty TNHH Fujikura, trụ sở tại KCN VN-Singapore.
ĐỜI 7.3.5.1.1.1: NỘI TÔN
Họ tên: NGUYỄN THỤY CÁT LINH
Thánh hiệu: Êlisabét
Năm sinh: 14.06.2003
Sinh tại bảo sanh viện Từ Dũ lúc 19 giờ 30. Rửa tội ngày 27.07.2003 tại nhà thờ họ An Phú, quận 3, Sài Gòn.
ĐỜI 7.3.5.1.1.2: NỘI TÔN
Họ tên: NGUYỄN VĨNH THỤY
Thánh hiệu: Gioakim
Năm sinh: 07.04.2006
Sinh tại bảo sanh viện Từ Dũ lúc 10 giờ.